Nội dung bài viết
Giới thiệu “Báo cáo Logistics Việt Nam 2018“
Thực hiện Quyết định 200/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, bắt đầu từ năm 2017, Bộ Công Thương đã phối hợp cùng các chuyên gia trong lĩnh vực logistics trên cả nước xây dựng.Báo cáo Logistics Việt Nam thường niên nhằm rà soát, đánh giá, cung cấp thông tin về tình hình, triển vọng logistics Việt Nam và quốc tế và các quy định chính sách liên quan… góp phần phục vụ công tác quản lý nhà nước, hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư của các doanh nghiệp và công tác nghiên cứu khoa học và truyền thông trong lĩnh vực logistics.
Báo cáo logistics Việt Nam năm 2017 đã nhận được những phản hồi tích cực và các góp ý về định hướng xây dựng nội dung báo cáo năm 2018 từ các chuyên gia và độc giả, góp phần tích cực cho công tác quản lý Nhà nước, thông tin, tuyên truyền, hỗ trợ doanh nghiệp.
Báo cáo được xây dựng với sự tham gia của Ban Biên tập gồm các chuyên gia đến từ các Bộ ngành như Bộ Công Thương, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam, các tổ chức đào tạo và nghiên cứu… trên cơ sở hệ thống thông tin và dữ liệu đáng tin cậy và cập nhật từ các nguồn thông tin chính thống. Đặc biệt, điểm nhấn trong Báo cáo năm 2018 là tính thực tiễn cao nhờ kết quả của các cuộc khảo sát thực tế do Ban Biên tập tiến hành.
Ban Biên tập hy vọng Báo cáo sẽ đáp ứng được cơ bản các nhu cầu về thông tin, số liệu và định hướng của độc giả và mong nhận được các ý kiến góp ý để hoàn thiện. Mọi vấn đề cần trao đổi, xin vui lòng liên hệ với Ban Biên tập theo địa chỉ:
- Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương
- 54 Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Email: cucxnk@moit.gov.vn
- Website: www.logistics.gov.vn
MỤC LỤC
Chương I: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS
1. Tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2018
1.1.1. Tình hình chung
1.1.2. Hoạt động sản xuất
1.1.3. Đầu tư và tín dụng
1.1.4. Xuất nhập khẩu
1.1.5. Thương mại trong nước
1.2. Thị trường logistics thế giới năm 2018
1.2.1. Tổng quan thị trường logistics thế giới
1.2.2. Thị trường dịch vụ logistics trên thế giới
1.2.3. Tình hình các loại hình dịch vụ logistics trên thế giới
1.2.4. Logistics theo các khu vực địa lý trên thế giới
1.2.5. Hoạt động của một số doanh nghiệp dịch vụ logistics lớn trên thế giới
1.3. Pháp luật, chính sách về logistics
1.3.1. Pháp luật về logistics
1.3.2. Cải cách hành chính, quản lý và kiểm tra chuyên ngành
1.3.3. Cơ chế Một cửa quốc gia, Cơ chế Một cửa Asean
1.4. Hạ tầng giao thông
1.4.1. Hạ tầng giao thông đường bộ
1.4.2. Hạ tầng giao thông đường sắt
1.4.3. Hạ tầng giao thông đường biển
1.4.4. Hạ tầng giao thông đường thủy nội địa
1.4.5. Hạ tầng giao thông đường hàng không
1.4.6. Kết nối hạ tầng giao thông
1.5. Trung tâm logistics
1.5.1. Hiện trạng trung tâm logistics ở Việt Nam
1.5.2. Một số vấn đề đặt ra đối với phát triển trung tâm logistics
CHƯƠNG II. DỊCH VỤ LOGISTICS
2.1. Tình hình chung về ngành dịch vụ logistics
2.2. Dịch vụ vận tải
2.2.1. Tình hình chung
2.2.2. Vận tải đường bộ
2.2.3. Vận tải đường biển
2.2.4. Vận tải đường sắt
2.2.5. Vận tải đường thủy nội địa
2.2.6. Vận tải đường hàng không
2.3. Dịch vụ kho bãi
2.3.1. Dịch vụ ngoại quan
2.3.2. Dịch vụ kho hàng lạnh
2.4. Dịch vụ giao nhận
2.5. Các dịch vụ khác
2.5.1. Dịch vụ đại lý hải quan
2.5.2. Dịch vụ chuyển phát
2.6. Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam
2.6.1. Tình hình chung
2.6.2. Năng lực của các doanh nghiệp dịch vụ logistics
2.6.3. Khó khăn đối với doanh nghiệp dịch vụ logistics
2.7. Phát triển thị trường dịch vụ logistics Việt Nam
2.7.1. Phát triển nguồn cung ứng dịch vụ logistics
2.7.2. Nguồn cầu dịch vụ logistics tại Việt Nam
2.7.3. Xúc tiến phát triển dịch vụ logistics
CHƯƠNG III. ỨNG DỤNG LOGISTICS TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH
3.1. Tình hình chung về ứng dụng logistics trong sản xuất, kinh doanh
3.2. Thực trạng
3.2.1. Loại hình doanh nghiệp và chi phí logistics của doanh nghiệp
3.2.2. Các hoạt động logistics doanh nghiệp tự thực hiện
3.2.3. Các dịch vụ logistics doanh nghiệp thuê ngoài
3.2.4. Tiêu chí đánh giá và lựa chọn doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics
3.2.5. Quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và doanh nghiệp dịch vụ logistics
3.3. Đánh giá về ứng dụng logistics trong sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp
3.3.1. Hoạt động logistics trong mua hàng
3.3.2. Hoạt động logistics trong sản xuất
3.3.3. Hoạt động kiểm soát hàng tồn kho
3.3.4. Năng lực quản lý và nhân sự logistics
3.4. Đề xuất của các doanh nghiệp sản xuất về cải thiện dịch vụ logistics
CHƯƠNG IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN VỀ LOGISTICS
4.1. Ứng dụng công nghệ trong logistics
4.1.1. Đánh giá chung về ứng dụng công nghệ logistics
4.1.3. Các khó khăn của doanh nghiệp khi ứng dụng công nghệ trong logistics
4.1.4. Các đề xuất giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ trong logistics
4.2. Đào tạo và phát triển nhân lực về logistics
4.2.1. Nhu cầu nhân lực logistics
4.2.2. Đào tạo nhân lực logistics
4.2.3. Tiêu chuẩn nghề nghiệp đối với nhân lực logistics
4.3. Phổ biến, tuyên truyền về logistics
4.3.1. Công tác thông tin, tuyên truyền trên các kênh truyền thông
4.3.2. Một số hội nghị, hội thảo, hoạt động tuyên truyền về logistics trong năm 2018
4.4. Hợp tác quốc tế về logistics
4.4.1. Các hoạt động trao đổi đoàn
4.4.2. Hoạt động liên doanh, liên kết, mua bán và sáp nhập
4.4.3. Đầu tư ra nước ngoài
CHƯƠNG V. LOGISTICS VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
5.1. Nhu cầu dịch vụ logistics trong thương mại điện tử (TMĐT)
5.2. Một số mô hình dịch vụ tiêu biểu
5.2.1. Dịch vụ Chuyển phát nhanh (CPN)
5.2.2. Giao hàng – thu tiền (COD)
5.2.3. Dịch vụ giao hàng chặng cuối
5.3. Một số doanh nghiệp logistics phục vụ TMĐT ở Việt Nam
5.3.1. Lazada Express
5.3.2. Vietnam Post
5.3.3. EMS
5.3.4. Viettel Post
5.3.5. Giao Hàng Nhanh
5.3.6. Fado
5.4. Những vấn đề mà các doanh nghiệp phải đối diện
5.4.1. Thiếu nguồn cung đầu vào cho dịch vụ
5.4.2. Áp lực dịch vụ tốt hơn và chi phí thấp hơn
5.4.3. Khung pháp lý trong TMĐT xuyên biên giới
5.4.4. Vận tải hàng không và hạ tầng liên quan
5.4.5. Phương tiện vận tải đầu cuối và dịch vụ hỗ trợ
5.4.6. Thanh toán bằng tiền mặt trong TMĐT
5.4.7. Cung cấp thiết bị, giải pháp công nghệ
5.4.8. Nguồn nhân lực
5.5. Một số gợi ý nâng cao năng lực dịch vụ logistics cho TMĐT
5.5.1. Phát triển các trung tâm logistics hay tổ hợp dịch vụ hàng hóa hàng không
5.5.2. Quy hoạch hệ thống trung tâm hoàn tất đơn hàng TMĐT
5.5.3. Đào tạo nhân lực logistics chuyên TMĐT và các ngành liên quan
5.5.4. Chính phủ và các Bộ, ngành
TẢI BẢN ĐẦY ĐỦBáo cáo Logistics Việt Nam 2018Logistics và Thương mại điện tử: TẠI ĐÂY
» Xem ngay: Báo cáo logistics Việt Nam 2019
Discussion about this post