Báo cáo logistics Việt Nam 2019 là một trong những tài liệu quan trọng, nhằm đánh trực quan tình hình, thực trạng logistics của Việt Nam.
Báo cáo Logistics Việt Nam thường niên nhằm rà soát, đánh giá, cung cấp thông tin về tình hình, triển vọng logistics Việt Nam và quốc tế và các quy định chính sách liên quan… góp phần phục vụ công tác quản lý nhà nước, hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tư của các doanh nghiệp và công tác nghiên cứu khoa học và truyền thông trong lĩnh vực logistics.
Báo cáo được xây dựng với sự tham gia của Ban Biên tập gồm các chuyên gia đến từ các Bộ ngành như Bộ Công Thương, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam, các tổ chức đào tạo và nghiên cứu… trên cơ sở hệ thống thông tin và dữ liệu đáng tin cậy và cập nhật từ các nguồn thông tin chính thống. Đặc biệt, điểm nhấn trong Báo cáo năm 2019 là tính thực tiễn cao nhờ kết quả của các cuộc khảo sát thực tế do Ban Biên tập tiến hành.
Nội dung bài viết
Nội dung bài viết
Chương I. Môi trường kinh doanh dịch vụ Logistics
1.1 Tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam năm 2019
1.1.1 Tình hình kinh tế thế giới
1.1.2. Tình hình kinh tế Việt Nam
1.2. Hoạt động logistics thế giới năm 2019
1.2.1. Tổng quan thị trường logistics thế giới
1.2.2. Các loại hình dịch vụ logistics
1.2.3. Logistics theo các khu vực địa lý trên thế giới
1.2.4. Hoạt động của các doanh nghiệp dịch vụ logistics lớn trên thế giới và xu hướng M&A trong lĩnh vực logistics
1.2.5. Xu hướng logistics cho nông sản và chuỗi cung ứng lạnh trên thế giới
1.3. Chính sách, pháp luật về logistics
1.3.1. Chính sách về logistics nói chung
1.3.2. Chính sách về vận tải
1.3.3. Chính sách về hạ tầng logistics
1.3.4. Chính sách khác liên quan đến logistics
1.4. Hạ tầng giao thông
1.4.1. Hạ tầng giao thông đường biển
1.4.2. Hạ tầng giao thông đường bộ
1.4.3. Hạ tầng giao thông đường sắt
1.4.4. Hạ tầng giao thông đường thủy nội địa
1.4.5. Hạ tầng giao thông đường hàng không
1.5. Trung tâm logistics
1.5.1. Khái quát về trung tâm logistics ở Việt Nam
1.5.2. Trung tâm logistics phát triển mới
1.5.3. Trung tâm logistics thế hệ mới
Chương II. Dịch vụ Logistics
2.1. Khái quát
2.2. Dịch vụ vận tải
2.2.1. Tình hình chung
2.2.2. Vận tải đường bộ
2.2.3. Vận tải đường biển
2.2.4. Vận tải hàng không
2.2.5. Vận tải đường sắt
2.2.6. Vận tải đường thuỷ
2.2. Dịch vụ kho bãi
2.3. Dịch vụ giao nhận
2.4. Dịch vụ khác Dịch vụ Hải Quan
2.5. Doanh nghiệp dịch vụ logistics
2.6. Phát triển thị trường cho dịch vụ logistics
2.6.1. Phát triển cung dịch vụ logistics
2.6.2. Phát triển cầu dịch vụ logistics
2.6.3. Phát triển trung gian thị trường dịch vụ logistics (kết nối cung – cầu)
Chương III: Logistics trong sản xuất, kinh doanh
3.1. Khái quát
3.2. Thực trạng hoạt động logistics trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
3.2.1. Nhu cầu của doanh nghiệp đối với dịch vụ logistics và các dịch vụ logistics được thuê ngoài
3.2.2. Chi phí logistics
3.2.3. Nhận thức về vai trò của logistics 3.3. Đánh giá của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh về năng lực logistics Việt Nam
Chương IV. Hoạt động hỗ trợ về Logistics
4.1. Đào tạo nhân lực về logistics
4.1.1. Thực trạng nhân lực logistics Việt Nam
4.1.2. Hoạt động đào tạo nhân lực logistics
4.1.3. Các hoạt động hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực logistics
4.2. Phổ biến, tuyên truyền về logistics
4.2.1. Công tác thông tin
4.2.2. Một số hội nghị, hội thảo, hoạt động tuyên truyền
4.3. Hợp tác quốc tế về logistics
4.3.1. Các hoạt động trao đổi đoàn
4.3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chương V. Logistics hỗ trợ nâng cao giá trị nông sản
5.1. Khái quát
5.1.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu nông sản của Việt Nam
5.1.2. Đặc điểm của logistics phục vụ hàng nông sản
5.1.3. Tác động của logistics đến sản xuất và thương mại nông sản
5.2. Chuỗi cung ứng lạnh
5.2.1. Khái quát
5.2.2. Phân bố các kho lạnh tại Việt Nam
5.2.3. Vận tải lạnh và các thiết bị khác
5.3. Logistics tại cửa khẩu biên giới
5.4. Tình hình hoạt động phục vụ hàng nông sản
5.5. Tình hình sử dụng dịch vụ logistics của các doanh nghiệp nông sản
5.5.1. Hiện trạng
5.5.2. Khó khăn
5.5.3. Đề xuất
5.6. Tình hình về logistics hàng nông sản qua kết quả phỏng vấn trực tiếp các Hiệp Hội ngành hàng trong lĩnh vực nông sản
5.6.1. Tình hình về ngành hàng và logistics hàng nông sản
5.6.2. Nhật xét chung của các Hiệp hội ngành hàng nông sản về tình hình logistics
5.6.3. Đề xuất chung của các Hiệp hội ngành hàng nông sản về tình hình logistics KẾT LUẬN
Discussion about this post