
Nội dung bài viết
- 1. Tổng quan về Incoterm
- 2. Những điều khoản cơ bản trong Incoterms
- Nhóm 1: Áp dụng cho mọi phương thức vận tải:
- 1. EXW: ExWord – Giao hàng tại xưởng (INCOTERMS 2010)
- a. Các điểm quan trọng:
- b. Các vấn đề chính:
- c. Chuyển giao rủi ro:
- d. Các thông báo:
- e. Phân bổ chi phí:
- – Người mua phải:
- 2. FCA: Free Carrier – Giao hàng cho người vận tải (INCOTERMS 2010)
- a. Các điểm chính
- b. Địa điểm giao hàng đc lựa chọn
- c. Những vấn đề chính:
- d. Chuyển giao rủi ro:
- e. Chứng từ giao hàng:
- f. Các thông báo:
- 3. CPT: Carrier Paid To – Cước phí trả tới (INCOTERMS 2010)
- a. Người bán giao hàng:
- b. Các vấn đề chính:
- 4. CIP: Carriage and Insuarance Paid – Cước phí, bảo hiểm trả tới (INCOTERMS 2010)
- a. Người bán giao hàng:
- b. Các vấn đề chính:
- Hợp đồng bảo hiểm:
- 5. DAT: Delivered At Terminal – Giao hàng tại bến tới (INCOTERMS 2010)
- a. Người bán giao hàng:
- b. Các vấn đề chính:
- 6. DAP: Delivered At Place – Giao hàng tại điểm đến (INCOTERMS 2010)
- a. Người bán giao hàng:
- b. Các vấn đề chính:
- 6. DDP: Delivered Duty Paid – giao hàng đã nộp thuế quan (INCOTERMS 2010)
- a. Người bán giao hàng:
- b. Các vấn đề chính:
- Nhóm 2: Chỉ áp dụng cho phương thức vận tải thủy
- 1. FAS: Free Alongside Ship – Giao hàng dọc mạn tàu (INCOTERMS 2010)
- a. Người bán giao hàng:
- b. Các điểm chính
- 2. FOB: Free On Board – Giao hàng lên tàu (INCOTERMS 2010)
- a. Người bán giao hàng:
- b. Các vấn đề chính:
- c. Chuyển giao rủi ro:
- d. Thông báo:
- 3. CFR: Cost and Freight – Tiền hàng và cước phí (INCOTERMS 2010)
- a. Người bán giao hàng:
- b. Các vấn đề chính:
- 4. CIF: Cost, Insuarance and Freight – Tiền hàng, bào hiểm và cước phí (INCOTERMS 2010)
- a. Người bán giao hàng:
- b. Các vấn đề chính:
- Hợp đồng vận tải
- Hợp đồng bảo hiểm:
- Nhóm 1: Áp dụng cho mọi phương thức vận tải:
Nội dung bài viết
1. Tổng quan về Incoterm
Incoterm (International Commercial Terms) là tập hợp các quy tắc thương mại quốc tế; được nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ áp dụng trong các hợp đồng ngoại thương. Và hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu rõ hơn về Incoterms 2010.
Với mục đích: giải thích các điều kiện thương mại thông dụng; phân chia tránh nhiệm, chi phí, rủi ro, trách nhiệm giữa người mua và người bán; tránh phát sinh tranh chấp do không cùng cách hiểu trong khi thiết lập điều khoản hợp đồng. Online slot games are loved by players due to the nature of the game https://clanchronicles.com/gr-ch-blackjack-dogs-for-sale/ which has a high winning possibility and a chance to win the jackpot.
Incoterm ra đời năm 1936 do phòng thương mại quốc tế ICC (International Chamber of Commerce) phát hành. Kozmo Bingo Casino – Welcome Bonus. https://teyasilk.com/how-does-freeplay-work-at-a-casino/ Tính đến nay, Incoterm đã qua bảy lần sửa đổi, bổ sung: 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010.
2. Những điều khoản cơ bản trong Incoterms
Nhóm 1: Áp dụng cho mọi phương thức vận tải:
1. EXW: ExWord – Giao hàng tại xưởng (INCOTERMS 2010)
a. Các điểm quan trọng:
- Giao hàng và quyền định đoạt cho người mua tại địa điểm của người bán hoặc một địa điểm cụ thể nào đó
- Hàng chưa được thông quan xuất khẩu
- Hàng chưa được bốc lên bất kì phương tiện vận tải nào
- Phù hợp với thương mại nội địa chứ không phù hợp với thương mại quốc tế
- Nêu rõ điểm để hàng trong cơ sở của người bán- thông nhất từ trước- nếu không, người bán có thể lựa chọn
- Giao hàng vào một ngày cụ thể hoặc trong một thời hạn cụ thể đã được hai bên thống nhất
b. Các vấn đề chính:
- Người bán không có nghĩa vụ bốc hàng, nếu bốc thì người mua chịu chi phí và rủi ro
- Không thông quan xuất khẩu, chỉ hỗ trợ
- Nghĩa vụ hạn chế của người mua trong việc cung cấp thông tin về xuất khẩu (thuế, báo cáo)
- Hỗ trợ trong việc xin giấy phép xuất khẩu, ủy quyền chính thức, thông qua an ninh nếu người mua yêu cầu
c. Chuyển giao rủi ro:
- Khi giao hàng và quyền định đoạt cho người mua tại điểm đã thông nhất (nếu có) tại địa điểm giao hàng.
d. Các thông báo:
- Người bán thông báo cho người mua để người mua có thể đến nhận hàng
- Người mua thông báo cho người bán nếu người mua có quyền quyết định thời gian và/hoặc địa điểm giao hàng
- Nếu không thông báo, chuyển rủi ro từ ngày hai bên đã thống nhất hay ngày hết hạn của thời kỳ đã thống nhất, hàng hóa ở đây được xác định rõ là hàng hóa trong hợp đồng
e. Phân bổ chi phí:
– Người mua phải:
- Chi trả toàn bộ chi phí liên quan đến hàng hóa từ lúc hàng hóa được giao
- Chi trả bất kì khoản phát sinh thêm nào do không nhận hàng khi người bán đã giao để sử dụng, hoặc không thông báo phù hợp, miễn là hàng hóa phải đc xác định rõ là hàng hóa trong hợp đồng
- Khi cần chi trả tất cả loại thuế XNK thuế và lệ phí, cũng như chi phí thực hiện thủ tục hải quan khi XK
- Thanh toán lại cho người bán tất cả các chi phí và lệ phí mà người bán bỏ ra để hỗ trợ người mua
– Kiểm tra- đóng gói- ký hiệu:
- Đóng gói hàng hóa trừ khi loại hàng hóa thông thường bán không cần đóng gói
- Đóng gói sao cho phù hợp cho việc vận chuyển trừ khi người mua thông báo cho người bán về những yêu cầu đóng gói cụ thể trước khi ký kết hợp đồng mua bán
- Ký hiệu phù hợp
– Hỗ trợ thông tin, chi phí:
- Nếu người mua yêu cầu và chịu rủi ro cũng như chi phí, thì người bán sẽ cung cấp hoặc hỗ trợ trong việc xin các loại giấy tờ và thông tin cần thiết cho việc XNK, và vận chuyển hàng hóa đến điểm đến cuối cùng
2. FCA: Free Carrier – Giao hàng cho người vận tải (INCOTERMS 2010)
a. Các điểm chính
- Người bán giao hàng đã hoàn tất thủ tục thông quan xuất khẩu cho người vận tải hoặc một người khác do người mua chỉ định tại địa điểm đã thống nhất vào ngày đã thống nhất hoặc trong thời hạn đã thống nhất
- Địa điểm giao hàng được lựa chọn có ảnh hưởng đến các nghĩa vụ bốc dỡ hàng của người bán
b. Địa điểm giao hàng đc lựa chọn
- Tại cơ sở của người bán- người bán chịu trách nhiệm bốc hàng
- Tại một nơi bất kì nào khác, người bán không chịu trách nhiệm bốc hàng và thậm chí dỡ hàng- chỉ giao hàng cho người vận chuyển trên phương tiện vận tải của người bán, hàng sẵn sàng để dỡ
- Phù hợp với cả thương mại nội địa và thương mại quốc tế
- Cần nêu rõ chỗ nào trong địa điểm giao hàng, nếu không thì người bán có quyền lựa chọn chỗ giao hàng
- Giao hàng ngày đã thống nhất hoặc trong thời hạn đã thống nhất
c. Những vấn đề chính:
- Thông quan xuất khẩu, giấy phép, ủy quyền chính thức, thủ tục hải quan cho XK
- Hợp đồng vận tải- người bán không có nghĩa vụ
- Nếu người mua yêu cầu hoặc theo thông lệ thương mại và nếu người mua không đưa ra các chỉ thị trái ngược thì người bán có thể thuê người vận chuyển theo những điều khoản thông thường, nhưng người mua chịu rủi ro và chi phí
- Trong cả hai trường hợp, người bán có thể từ chối không thuê người vận tải
d. Chuyển giao rủi ro:
- Khi hàng đc giao dưới quyền của người vận tải tại chỗ thống nhất (nếu có) tại địa điểm giao hàng:
+ nếu là cơ sở của người bán- thì người bán phải bốc hàng lên phương tiện vận tải
+ Nếu ở nơi khác, thì người bán chỉ giao trên phương tiện vận tải của mình trong tình trạng sẵn sàng để bốc dỡ xuống
+ Người mua quên không nhận hàng: chuyển giao rủi ro từ ngày đã thống nhất, nếu không có ngày đã thống nhất thì từ ngày người bán thông báo trong thời hạn đã thống nhất nếu không có ngày thông báo, thì từ ngày hết hạn của thời kì đã thống nhất giao hàng- hàng hóa phải được nêu rõ là hàng hóa trong hợp đồng
e. Chứng từ giao hàng:
- Là bằng chứng thông thường rằng đã được giao với chi phí do người bán trả
- Người bán phải hỗ trợ người mua trong việc lấy chứng từ vận tải (nếu người mua yêu cầu, chịu chi phí và rủi ro)
f. Các thông báo:
- Người bán thông báo cho người mua: thông báo đầy đủ (người mua chịu chi phí và rủi ro) rằng hàng đã được giao hoặc người vận tải mà người mua chỉ định đã không đến nhận hàng theo thời hạn đã thống nhất
- Người mua thông báo kịp thời cho người bán: tên người vận tải (hoặc người khác)
- Khi cần, thông báo thời gian được chọn trong thời hạn đã được thống nhất
- Phương thức vận tải được sử dụng
- Chỗ giao hàng trong địa điểm chỉ định
3. CPT: Carrier Paid To – Cước phí trả tới (INCOTERMS 2010)
a. Người bán giao hàng:
- Đã làm xong thủ tục thông quan cho xuất khẩu
- Cho người vận tải hoặc một người khác do chính người bán chỉ định, sắp xếp và thanh toán cho việc vận tải cho đến điểm đến xác định
- Rủi ro đới với hàng hóa đươc chuyển từ người bán sang người mua khi hàng hóa được giao đến người vận tải đầu tiên
- Hai điểm then chốt: giao hàng và điểm đích đến
+ Nếu rõ chỗ trong địa điểm giao hàng, nếu không thì người bán có thể chọn
+ Vào ngày đã thống nhất hoặc trong thời hạn đã thống nhất
+ Nêu rõ chỗ trong điểm đến đã thống nhất. Nếu người bán chịu chi phí dỡ hàng theo hợp đồng vận tải thì không được đòi lại người mua trừ khi hai bên đã thống nhất từ trước
b. Các vấn đề chính:
- Thông quan xuất khẩu, giấy phép ủy quyền chính thức, các thủ tục hải quan cho XK
- Hợp đồng vận tải – người bán phải thuê vận tải từ điểm giao hàng đã thống nhất đến điểm đích đã thống nhất
4. CIP: Carriage and Insuarance Paid – Cước phí, bảo hiểm trả tới (INCOTERMS 2010)
a. Người bán giao hàng:
- Đã được thông quan cho xuất khẩu
- Cho người vận tải hoặc người khác do chính người bán chỉ định sắp xếp và thanh toán cho việc vận tải cho đến điểm đích đã chỉ định
- Rủi ro đối với hàng hóa được chuyển từ người bán sang người mua khi hàng hóa được giao cho người vận tải đầu tiên người bán mua hợp đồng bảo hiểm
- Hai điểm then chốt: giao hàng (rủi ro) và đích đến
- Nêu rõ chỗ trong địa điểm giao hàng, nếu không thì người bán có thể chọn
- Vào ngày đã thống nhất hoặc trong thời hạn đã thống nhất
- Nếu ngời bán chịu chi phí dỡ hàng theo hợp đồng vận tải, thì không đươc đòi lại người mua trừ khi hai bên đã thỏa thuận
b. Các vấn đề chính:
– Hợp đồng vận tải- người bán phải thuê vận tải từ điểm giao hàng đã thống nhất đến điểm đích đã thống nhất
– Hợp đồng bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm nhỏ nhất
Hợp đồng bảo hiểm:
– ÍT NHẤT có phạm vi bảo hiểm tối thiểu theo quy định của các điều C trong các điều khoản bảo hiểm hàng hóa hay bất kì điều khoản nào tương tự
– Người bảo hiểm hoặc công ty bảo hiểm có uy tín sẽ ủy quyền người mua, hay bất kì bên nào có quyền lợi bảo hiểm đối với hàng hóa, được đòi bồi thường trực tiếp từ công ty bảo hiểm
– Khi người mua sẽ yêu cầu người bán sẽ phụ thuộc vào thông tin cần thiết mà người mua cung cấp theo yêu cầu người bán, sẽ ký hợp đồng bảo hiểm với phạm vi rộng hơn phạm vi chi phí cuả người mua (nếu công ty bảo hiểm có bảo hiểm đến phạm vi đó) ví dụ như phạm vi bảo hiểm theo điều A hoặc điều B của điều khoản hàng hóa (LMA/IUA) hay bất kì điều khoản tương tự nào khác hay phạm vi bảo hiểm phù hợp với các điều khoản chiến tranh hay điều khoản đình công (LMA/IUA) hay bất kì điều khoản tương tự nào khác
5. DAT: Delivered At Terminal – Giao hàng tại bến tới (INCOTERMS 2010)
a. Người bán giao hàng:
- Đã thông quan cho XK
- Chưa được bốc dỡ xuống phương tiện vận tải, giao cho quyền sử dụng của người mua tại một ga cụ thể ở cảng chỉ định/hoặc điểm đích đến chỉ định.
- Kho cảng: bao gồm bất kì nơi nào dù có mái che hay không, ví dụ như cầu cảng, nhà ga, sân để container, trạm đường bộ, ga đường sắt hoặc ga hàng không
- Nêu rõ tên ga cảng và nếu có thể, chỗ cụ thể trong kho cảng đó (nơi giao hàng)
- Vào ngày đã thống nhất hoặc trong thời hạn đã thống nhất
b. Các vấn đề chính:
- Thông quan XK, giấy phép ủy quyền chính thức, các thủ tục hải quan cho XK
- Hợp đồng vận tải- người bán phải thuê người vận tải đến kho cảng chỉ định hay điểm đích đã được thỏa thuận
- Nếu không thỏa thuận hay xác định thực tế kho cảng thì người bán có thể chọn
6. DAP: Delivered At Place – Giao hàng tại điểm đến (INCOTERMS 2010)
a. Người bán giao hàng:
- Đã được thông quan cho xuất khẩu
- Trên phương tiện vận tải đến, giao quyền sử dụng của người mua trong tình trạng sẵn sàng dỡ xuống tại điểm đích chỉ định.
- Xác định điểm cụ thể hoặc trong thời hạn đã thỏa thuận
b. Các vấn đề chính:
- Thông quan xuất khẩu, giấy phép ủy thác chính thức, các thủ tục hải quan cho xuất khẩu
- Hợp đồng vận tải- người bán phải thuê người vận tải đến điểm đích chỉ định
- Nếu không thỏa thuận hay xác định điểm thực tiễn điểm cụ thể, người bán có thể chọn
- Nếu người bán phải chịu chi phí dỡ hàng tại điểm đích theo hợp đồng vận tải thì không được quyền bồi hoàn từ người mua trừ phi có thỏa thuận giữa hai bên.
6. DDP: Delivered Duty Paid – giao hàng đã nộp thuế quan (INCOTERMS 2010)
a. Người bán giao hàng:
- Đã thông quan cho xuất khẩu và nhập khẩu
- Đặt dưới quyền sử dụng của người mua đã thông quan nhập khẩu trên phương tiện vận tải đến, sẵn sàng để bốc dỡ tại điểm đích chỉ định
- Người bán phải chịu mọi chi phí và rủi ro liên quan đến việc đưa hàng đến điểm đích và có nghĩa vụ làm thủ tục thông quan cả xuất và nhập khẩu, thanh toán cả thuế xuất và nhập khẩu và thực hiện mọi thủ tục hải quan.
- Xác định rõ điểm giao hàng tại điểm đích đã thống nhất
- Vào ngày thống nhất hoặc trong thời kì đã thống nhất
b. Các vấn đề chính:
- Thông quan XNK, giấy phép, ủy quyền chính thức, các thủ tục hải quan XNK
- Hợp đồng vận tải- người bán phải thuê người vận tải đến điểm đích đã thống nhất
- Nếu không thỏa thuận hay xác định thực tế điểm cụ thể tại điểm đích, thì người bán có quyền chọn
- Nếu người bán phải chịu chi phí theo hợp đồng vận chuyển về việc dỡ hàng tại điểm đích thì không có quyền đòi bồi thường từ người mua trừ phi có thỏa thuận giữa hai bên
Nhóm 2: Chỉ áp dụng cho phương thức vận tải thủy
1. FAS: Free Alongside Ship – Giao hàng dọc mạn tàu (INCOTERMS 2010)
a. Người bán giao hàng:
- Đã thông quan xuất khẩu
- Đặt dọc theo mạn tàu (ví dụ trên cầu cảng) do người mua chỉ định tại cảng đi cụ thể
- Người bán phải giao hàng theo mạn tàu hoặc mua hàng đã sẵn sàng để bốc lên tàu. Đề cập từ “mua” ở đây là để chỉ trường hợp bán theo dây chuyền vốn rất thông dụng trong thương mại hàng hóa
- Xác định rõ tại điểm bốc hàng tại cảng đi chỉ định
- Vào ngày đã thống nhất hoặc trong thời kỳ đã thống nhất
b. Các điểm chính
- Thông quan xuất khẩu, giấy phép, ủy quyền chính thức, các thủ tục hải quan cho XK
- Hợp đồng vận tải- người bán phải thuê người vân tải đến điểm đích đã thống nhất
- Nếu không thỏa thuận hay xác định thực tế điểm cụ thể tại điểm đích thì người bán có quyền chọn
- Nếu người bán phải chịu chi phí theo hợp đồng vận chuyển về việc dỡ hàng tại điểm đích thì không có quyền đòi bồi hoàn từ người mua, trừ phi có thỏa thuận giữa hai bên
2. FOB: Free On Board – Giao hàng lên tàu (INCOTERMS 2010)
a. Người bán giao hàng:
- Đã thông quan xuất khẩu
- Lên boong tàu do người mua chỉ định tại cảng đi chỉ định: Người bán phải giao hàng lên boong tàu hoặc mua hàng đã được giao lên boong. Việc đề cập từ “mua” là để chỉ để trường hợp mua bán nhiều lần theo chuỗi, rất thông dụng trong thương mại hàng hóa
- FOB có thể không phù hợp khi hàng hóa được giao cho người vận tải trước khi xếp lên boong tàu, ví dụ hàng hóa trong container, thường được giao tại một kho cảng nào đó. Trong những trường hợp như vậy nên sử dụng quy tắc FCA
b. Các vấn đề chính:
- Thông quan XK, giấy phép, ủy quyền chính thức các thủ tục hải quan cho xuất khẩu
- Hợp đồng vận tải, không có nghĩa vụ
- Tuy nhiên nếu người mua yêu cầu hoặc theo thông lệ thương mại và người mua không có chỉ thị ngược lại kịp thời thì người bán có thể thuê người vận tải theo những điều khoản thông thường với rủi ro và chi phí của người mua
- Trong cả hai trường hợp, người bán có thể từ chối hợp đồng người vận tải và nếu như vậy thì phải kịp thời thông báo cho người mua
c. Chuyển giao rủi ro:
- Khi hàng hóa đã được xếp lên boong tàu do người mua chỉ định tại điểm bốc hàng tại cảng đi chỉ định,…trừ phi người mua không thông báo, hoặc tàu do người mua chỉ định không đến đúng hạn nên không thể nhận hàng hoặc kết thúc nhận hàng sớm hơn thời gian thông báo
d. Thông báo:
- Người bán thông báo cho người mua: thông báo đầy đủ cho người mua (người mua chịu chi phí và rủi ro) rằng hàng đã được giao, hoặc tàu đã không nhận hàng trong thời hạn đã thống nhất
- Người mua thông báo cho người bán: Thông báo đầy đủ về tên tàu, chỗ bốc hàng và khi cần thiết, thời gian giao hàng trong thời hạn đã thống nhất
3. CFR: Cost and Freight – Tiền hàng và cước phí (INCOTERMS 2010)
a. Người bán giao hàng:
- Đã thông quan xuất khẩu
- Lên boong tàu tại cảng đi đã được chỉ định: Người bán phải giao hàng lên boong tàu hoặc mua hàng đã được xếp lên boong tàu tại cảng đi. Việc để cập tử “mua” là để chỉ trường hợp mua hàng nhiều lần theo chuỗi vốn rất thông dụng trong thương mại hàng hóa
- Quy tắc này có hai điểm then chốt bởi vì rủi ro và chi phí được chuyển giao tại các nơi khác nhau. Mặc dù trong hợp đồng luôn quy định cụ thể một cảng đích nhưng có thể không quy định cảng đi và đó chính là nơi chuyển rủi ro từ người bán sang người mua. Around the Clock Player Support Any casino for players in New Zealand that wants to be known as a safe online https://clanchronicles.com/new-york-new-york-casino-las-vegas-lingerie-shop/ institution needs to be there for players every step of the way, which is why the Casino Online team checks that player support is readily available and easy to contact. Nếu người mua đặc biệt quan tâm đến cảng đi thì hai bên nên xác định cảng chính xác càng tốt về cảng đi trong hợp đồng
- CFR có thể không phù hợp khi hàng được giao cho người vận tải trước khi được xếp lên boong, ví dụ hàng trong container thường được giao tại kho cảng. Trong những trường hợp như vậy nên được sử dụng quy tắc CPT
Các bên nên xác định càng chính xác càng tốt địa điểm tại cảng đích đã thỏa thuận bởi vì chi phí chuyển hàng đến địa điểm đó sẽ do người bán chịu
b. Các vấn đề chính:
- Thông quan xuất khẩu, giấy phép, ủy quyền chính thức các thủ tục hải quan cho xuất khẩu
- Người bán phải thuê hoặc mua hợp đồng vận tải hàng hóa từ điểm giao hàng thỏa thuận (nếu có) tại địa điểm giao hàng đến cảng đích được chỉ định hoặc nếu đã thống nhất đến một địa điểm cụ thể tại cảng đích đó.
- Hợp đồng vận tải phải được ký kết theo những điều khoản thông thường và người bán chịu chi phí và quy định vận chuyển bằng tuyến đường thông thường trong một con tàu cùng loại thường được vận chuyển loại hàng hóa tương tự
Các bên nên xác định càng chính xác càng tốt địa điểm tại cảng đích đã thỏa thuận bởi vì chi phí chuyển hàng đến địa điểm đó sẽ do người bán chịu
4. CIF: Cost, Insuarance and Freight – Tiền hàng, bào hiểm và cước phí (INCOTERMS 2010)
a. Người bán giao hàng:
- Đã thông quan xuất khẩu
- Lên boong tàu tại cảng đi được chỉ định và hàng đã được mua bảo hiểm: Người bán phải giao hàng lên boong tàu hoặc mua hàng đã được xếp lên boong tàu tại cảng đi, việc đề cập từ “mua” là để chỉ trường hợp mua bán nhiều lần theo chuỗi, vốn rất thông dụng trong thương mại hàng hóa
- Quy tắc này có hai điểm then chốt bởi vì rủi ro và chi phí được chuyển giao tại các nơi khác nhau. Mặc dù trong hợp đồng luôn quy định cụ thể một cảng đích nhưng có thể không quy định cảng đi và đó chính là nơi chuyển rủi ro từ người bán sang người mua. Nếu người mua đặc biệt quan tâm đến cảng đi thì hai bên nên xác định cảng chính xác càng tốt về cảng đi trong hợp đồng
- CIF có thể không phù hợp khi hàng được giao cho bên vận tải trước khi được xếp lên boong, ví dụ hàng trong container được giao tại kho cảng. Trong những trường hợp như vậy nên áp dụng quy tắc CIP
b. Các vấn đề chính:
- Thông quan xuất khẩu, giấy phép ủy quyền chính thức, thủ tục hải quan cho xuất khẩu
Hợp đồng vận tải
- Người bán phải thuê hoặc mua hợp đồng vận tải từ điểm giao hàng thỏa thuận, nếu có tại địa điểm giao hàng đến cảng đích được chỉ định, hoặc nếu đã thống nhất đến một điểm cụ thể tại cảng đích đó.
- Hợp đồng vận tải phải được kí kết theo những điều khoản thông thường và người bán chịu chi phí và quy định vận chuyển bằng tuyến đường thông thường trong một con tàu cùng loại thường dùng để vận chuyển loại hàng hóa tương tự.
Hợp đồng bảo hiểm:
- ÍT NHẤT có phạm vi tối thiểu theo quy định của các điều C trong các điều khoản bảo hiểm hàng hóa hay bất kì điều khoản nào tương tự
- Người bảo hiểm hoặc công ty bảo hiểm có uy tín sẽ ủy quyền người mua hay bất kì bên nào có quyền lợi bảo hiểm đối với hàng hóa được đòi bồi thường trực tiếp từ công ty bảo hiểm
- Khi người mua yêu cầu người bán sẽ phụ thuộc vào thông tin cần thiết mà người mua cung cấp theo yêu cầu của người bán, sẽ ký hợp đồng bảo hiểm với phạm vi rộng hơn với chi phí của người mua (nếu công ty bảo hiểm có bảo hiểm đến phạm vi đó) vì dụ như phạm vi bảo hiểm theo điều A hoặc điều B của điều khoản tương tự nào khác, hay phạm vi bảo hiểm phù hợp với các điều khoản chiến tranh hay điều khoản đình công (LMA/IUA) hay bất kỳ điều khoản nào.
Với những giải thích cụ thể trên, hi vọng rằng các bạn sẽ hiểu rõ hơn về INCOTERMs 2010. Online casinos owned, https://www.siliconvalleycloudit.com/amerian-hotel-casino-carlos-v-de-termas-de-rio-hondo/ operated or hosted outside of the USA that accept players from the US are not illegal. Và không biết lúc này đây các bạn có đang thắc mắc về những lưu ý khi sử dụng INCOTERMS là gì hay không? Hãy chờ bài viết tiếp theo của chúng mình nhé! Simpler slot https://starlitenewsng.com/par-a-dice-hotel-and-casino-in-peoria-il/ games tend to have a higher payout percentage.
Discussion about this post