UTlogs Club
  • Giới thiệu
  • Logistics
  • Supply chain
  • E-commerce
  • Sự kiện
  • Nghề nghiệp
    • Tuyển dụng
    • Câu hỏi thường gặp
    • Ra trường làm gì?
  • Tài liệu
No Result
View All Result
  • Giới thiệu
  • Logistics
  • Supply chain
  • E-commerce
  • Sự kiện
  • Nghề nghiệp
    • Tuyển dụng
    • Câu hỏi thường gặp
    • Ra trường làm gì?
  • Tài liệu
No Result
View All Result
No Result
View All Result
Home Supply chain

Tìm hiểu mô hình sản xuất Just In Time (JIT)

Tuấn Cơmtác giảTuấn Cơm
23/04/2022
trongSupply chain
0
0
SHARES
3.6k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Mô hình sản xuất Just in time – JIT là “một triết lý sản xuất dựa trên sự loại bỏ có chủ đích những gì lãng phí và dựa trên sự cải tiến năng suất liên tục”. Khái niệm này có thể hiểu đơn giản là “mục tiêu” của sản xuất: Đúng sản phẩm với đúng số lượng – đúng nơi ở – đúng thời điểm”.

JIT có nguồn gốc từ Nhật Bản được phát minh bởi Kiichiro Toyoda và Taiicho Ohno của Toyota. Mô hình sản xuất Just in time hoạt động dựa trên hệ thống Kanban – một quy trình sử dụng thẻ màu, bảng hiệu,… Để xác định số lượng hàng cần được thay thế – từ đó có thể đồng bộ hóa hoạt động của kho hàng và nâng cao sự hiệu quả của sản xuất.

Nội dung bài viết

  • Ý tưởng của Just-in-time
  • Ưu điểm của JIT
  • Nhược điểm của JIT
  • Làm sao để xây dựng một hệ thống Just-in-time hiệu quả?

Nội dung bài viết

  • Ý tưởng của Just-in-time
  • Ưu điểm của JIT
  • Nhược điểm của JIT
  • Làm sao để xây dựng một hệ thống Just-in-time hiệu quả?

Ý tưởng của Just-in-time

Mô hình sản xuất Just in time được ra đời dựa trên ý tưởng cắt giảm sự lãng phí khỏi quy trình sản xuất. Bạn sẽ sử dụng tối thiểu những thứ cần thiết; và loại bỏ tất cả những phần thừa ra khỏi quy trình sản xuất. Điều này đồng nghĩa với việc sẽ không có bất cứ nguyên liệu thô hay hàng tồn nào nằm trong quy trình sản xuất của bạn.

Ưu điểm của JIT

JIT giúp bạn loại bỏ những thứ không cần thiết ra khỏi quy trình. Như vậy, giờ đây bạn đã có thể tiết kiệm được một khoản tiền lớn cho việc lưu kho và bảo quản hàng thừa. Ngoài ra, quy trình JIT còn giúp cho bộ máy của bạn tinh gọn, linh hoạt hơn; đáp ứng nhu cầu theo mùa của hàng hóa. Do JIT chỉ sản xuất theo nhu cầu của khách hàng nên sản phẩm sẽ được đảm bảo chất lượng.

Nhược điểm của JIT

Bất lợi lớn nhất của hệ thống Just in time là nó không thể hoạt động độc lập. Bạn cần có một nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định; để kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Điều này ẩn chứa rủi ro về việc không đáp ứng đủ nguyên liệu sản xuất; và đôi khi dẫn đến việc chi phí vận chuyển sẽ cao hơn do cần phải giao hàng nhanh.

Một nhược điểm nữa của JIT đó chính là chi phí tổ chức. Một công ty sản xuất không thể nào xây dựng lại hệ thống JIT cho phù hợp với quy trình sản xuất hiện tại; mà bắt buộc họ phải xây dựng lại quy tình sản xuất cho phù hợp với JIT. Ngoài ra, Just-in time cũng đặt một áp lực rất lớn lên bộ phận sản xuất của công ty.

Làm sao để xây dựng một hệ thống Just-in-time hiệu quả?

Như đã đề cập ở trên, Just-in-time đòi hỏi một nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định. Vì vậy việc liên kết giữa các doanh nghiệp cung cấp và DN sản xuất là rất quan trọng. Tất cả các bộ phận cần phải đảm bảo có nhận thức về tầm quan trọng của việc duy trì sản lượng; chất lượng cũng như việc tránh lãng phí. Điều này đòi hỏi sự liên kết giữa những nhân viên là rất quan trọng. priligy doctissimo

Thẻ JITmô hình sản xuất Just In TimeSupply chain
Advertisement Banner
Bài viết trước

Chương trình tư vấn nghề nghiệp Logistics: Career Path Consultants 09/06/2018

Bài viết tiếp theo

[LOGS TRIP] Chuyến tham quan kho ITL Hiệp Phước (Nhà Bè)

Tuấn Cơm

Tuấn Cơm

Tuấn Cơm - Founder logisticsclub.vn. Hiện đang hoạt động trong ban Marketing & Website Câu lạc bộ UTlogs. Là một Freelancer có niềm yêu thích về logistics, marketing, công nghệ, viết blog,... và ngồi quán cà phê.

Related Posts

Câu hỏi thường gặp

5 Phương thức Thanh toán Quốc tế trong Xuất Nhập Khẩu

12/08/2022
Big Data và hướng đi mới trong Quản lý Chuỗi cung ứng
Logistics

Big Data và hướng đi mới trong Quản lý Chuỗi cung ứng

Logistics

Chiến lược quản lí Logistics Ngược

23/07/2022
Chuỗi cung ứng lạnh (COLD CHAIN) : Sự phát triển của tương lai.
Supply chain

Chuỗi cung ứng lạnh (COLD CHAIN) : Sự phát triển của tương lai.

28/06/2022
“Vị cứu tinh” trong hành trình phát triển chuỗi cung ứng tại Việt Nam
E-commerce

“Vị cứu tinh” trong hành trình phát triển chuỗi cung ứng tại Việt Nam

31/07/2022
[Ebook] Tài liệu giải thích thuật ngữ logistics & chuỗi cung ứng (English – Vietnamese)
Logistics

[Ebook] Tài liệu giải thích thuật ngữ logistics & chuỗi cung ứng (English – Vietnamese)

07/07/2022
Bài viết tiếp theo

[LOGS TRIP] Chuyến tham quan kho ITL Hiệp Phước (Nhà Bè)

Discussion about this post

Categories

  • Câu hỏi thường gặp
  • Cuộc thi
  • E-commerce
  • Giới thiệu
  • Kho hàng
  • Kiến thức quanh ta
  • Logistics
  • Nghề nghiệp
  • Phân phối
  • Phương thức thanh toán
  • Quy tắc giá trị gia tăng trong Logistics
  • Ra trường làm gì?
  • Sự kiện
  • Supply chain
  • Tài liệu học tập
  • Tuyển dụng
  • UTLogs Club

Tags

big dataBáo cáo Logistics Việt Nam 2018Chuỗi cung ứngCovid 19Cross docking là gìcâu lạc bộ UTLogsE-commerceecommercefieldtripgiao hàng chặng cuốiGiá trị gia tăngGiá trị gia tăng kho hàngHondaVietNamHoạt độnghàng tồn khoHọc thuậtincotermskho hàngKiến thứclast mile deliverylazadaexpressLogisticslogistics Việt NamNgành Logistics ra trường làm gìPhân loại rackingQuy tắc giá trị gia tăng trong Logisticsquản lý kho hàngquản trị kho hàngRackingRacking là gìsmartlogSupply chainSupply Chain BookTechnologytham quanThương mại điện tửthực tập sinhTIN TỨCtiếng anh chuyên ngànhTMĐTTrung tâm phân phốiTuyển thành viênviệc làm logisticsVận chuyển trong logisticswarehouse

© 2019 Developed by UTLogs Club

No Result
View All Result
  • Giới thiệu
  • Logistics
  • Supply chain
  • E-commerce
  • Sự kiện
  • Nghề nghiệp
    • Tuyển dụng
    • Câu hỏi thường gặp
    • Ra trường làm gì?
  • Tài liệu