UTlogs Club
  • Giới thiệu
  • Logistics
  • Supply chain
  • E-commerce
  • Sự kiện
  • Nghề nghiệp
    • Tuyển dụng
    • Câu hỏi thường gặp
    • Ra trường làm gì?
  • Tài liệu
No Result
View All Result
  • Giới thiệu
  • Logistics
  • Supply chain
  • E-commerce
  • Sự kiện
  • Nghề nghiệp
    • Tuyển dụng
    • Câu hỏi thường gặp
    • Ra trường làm gì?
  • Tài liệu
No Result
View All Result
No Result
View All Result
Home Nghề nghiệp

Những mẹo nhỏ, kỹ năng “ghi điểm” để dễ dàng xin việc cho sinh viên

Tuấn Cơmtác giảTuấn Cơm
06/07/2022
trongNghề nghiệp, Ra trường làm gì?
0
Những mẹo nhỏ, kỹ năng “ghi điểm” để dễ dàng xin việc cho sinh viên
319
SHARES
879
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Nội dung bài viết

  • Cách chuẩn bị CV và gửi mail xin việc
  • 2. Câu hỏi chuẩn bị cho phỏng vấn
    • Câu hỏi 1: Bạn là ai? Tại sao bạn lại ở đây ? In clickmiamibeach.com November 2010, South Africa took legal action against RNG. Giới thiệu đôi nét về bạn?
    • Câu hỏi 2: Bạn muốn làm gì?
    • Một số câu hỏi khác:
  • Sinh viên cần chuẩn bị những gì ?
    • 1. Kinh nghiệm ở trường học đã học
    • 2. Thái độ tích cực
    • 3. Kiến thức
    • 4. Lòng nhiệt tình
    • 5. Sự chuẩn bị chu đáo

Nội dung bài viết

  • Cách chuẩn bị CV và gửi mail xin việc
  • 2. Câu hỏi chuẩn bị cho phỏng vấn
    • Câu hỏi 1: Bạn là ai? Tại sao bạn lại ở đây ? Giới thiệu đôi nét về bạn?
    • Câu hỏi 2: Bạn muốn làm gì?
    • Một số câu hỏi khác:
  • Sinh viên cần chuẩn bị những gì ?
    • 1. Kinh nghiệm ở trường học đã học
    • 2. Thái độ tích cực
    • 3. Kiến thức
    • 4. Lòng nhiệt tình
    • 5. Sự chuẩn bị chu đáo

Cách chuẩn bị CV và gửi mail xin việc

Việc viết một email đầy đủ và cẩn thận thể hiện thái độ của bạn đối với công việc cũng như tôn trọng người nhận mail. Việc đầu tiên của việc soạn một email xin việc phải lưu ý những phần như sau:

  • Subject cụ thể, ví dụ: [ Địa phương ứng tuyển] + [Vị trí muốn ứng tuyển] + [Tên]. Subject chỉ nên
    để đúng 3 từ khóa như trên.
  • Bố cục nội dung email phải giống như một bản tóm tắt của cover letter ba phần đầy đủ như viết
    văn á. Một nội dung không vượt quá 150 chữ.
  • Email và CV khuyến khích nên viết bằng tiếng anh và nhớ check lỗi chính tả trước khi gửi cẩn
    thận.
  • Tuyệt đối không rải CV bằng cách forward mail qua, chuyện này cực kỳ thiếu tôn trọng người
    nhận CV.
  • CV được ví như bộ mặt của bạn đối với nhà tuyển dụng, nó cho NTD biết bạn là ai, và thông tin về bạn
  • Cách bạn có thể tham khảo CV từ nhiều nguồn khác nhau như : Các bậc tiền bối, linkedin, vietnamworks, Topcv,… Rất nhiều tips chỉ cho bạn cách trình bày CV thế nào là ngắn gọn nhất.
  • CV không được quá 2 trang cũng như có quá nhiều font chữ hay nhiều thông tin không liên quan ví dụ như sở thích…

Sự rõ ràng này cũng sẽ giúp nhà tuyển dụng đánh giá về tính cách cẩn thận của bạn. Tuyệt đối tránh việc chèn vào chữ ký những slogan hay những câu thơ văn nào đó… Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý tổng dung lượng các file đính kèm trong email không nên vượt quá 2 MB.

2. Câu hỏi chuẩn bị cho phỏng vấn

Khi điphỏng vấn bạn sẽ thường gặp rất nhiều những câu hỏi nghe có vẻ đơn giản nhưng trả lời không phải chuyện dễ, vì vậy bạn cần thận trọng và trả lời những câu hỏi thật chắn chắn. Qua cách trả lời của bạn nhà tuyển dụngcó thể đánh giá năng lực và tính cách của bạn đấy nhé!

Câu hỏi 1: Bạn là ai? Tại sao bạn lại ở đây ? Giới thiệu đôi nét về bạn?

  • Đặc điểm, tính cách của bạn?
  • Hoài bão/ Ước mơ của bạn?
  • Điểm mạnh và điểm yếu của bạn?
  • Điều gì làm bạn cảm thấy tốt hơn?
  • Các bài test bản thân : MBTI, Tâm lý học hình học?

Câu hỏi 2: Bạn muốn làm gì?

  • Khuynh hướng nghề nghiệp của bạn trong 5 năm , 10 năm tới ?
  • Bạn đã tìm hiểu về công ty?
  • Tại sao bạn lại chọn vị trí này ?
  • Vì sao công ty nên chọn bạn vào vị trí này?

Một số câu hỏi khác:

  • Tại sao bạn lại chọn công ty chúng tôi? (Hay câu hỏi khác là bạn biết gì về công ty chúng tôi)
  • Bạn đã bao giờ gặp thất bại cho một công việc/dự án nào chưa?
  • Hãy kể về những thành tích của bạn trong công việc/học tập?
  • Bạn thích làm việc theo nhóm hay cá nhân, tại sao?
  • Nếu bạn không thể hoàn thành công việc của mình đúng như thời hạn đã cam kết thì bạn phải làm sao?
  • Hãy mô tả một dự án khó khăn nhất bạn đã từng làm và bạn đã vượt qua nó như thế nào?
  • Bạn hi vọng sếp bạn là người như thế nào?

Sinh viên cần chuẩn bị những gì ?

1. Kinh nghiệm ở trường học đã học

  • Khoảng 23% các nhà tuyển dụng cho rằng, những kinh nghiệm, khả năng liên quan tới
    công việc là yếu tố quan trọng nhất.
  • Thực tập, các công việc bán thời gian, hoạt động đội nhóm, cuộc thi.
  • Fact: Các bạn trẻ hay lầm tưởng là phải đi làm ở các “ công ty lớn “ thì mới có kinhnghiệm . Nhưng không phải vậy

2. Thái độ tích cực

  • Có một tấm bằng hạng ưu hay nhiều chứng chỉ nghề nghiệp cũng chưa chắc chứng tỏ bạn sẽ thành công với công việc hoặc phù hợp với công ty.
  • 21% ý kiến của các nhà tuyển dụng thì họ đánh giá cao sự hòa hợp của ứng viên.
  • Nên thể hiện thái độ hòa nhã, tránh ngắt lời người đối diện hay những cử chỉ kém hòa nhã cũng như thổi phồng bản thân quá đáng.
  • Trong lúc phỏng vấn, bạn nên tỏ ra tự tin cho dù lúc đó bạn cảm thấy lo lắng hay căng thẳng. Khi không hiểu câu hỏi thì có thể hỏi lại để tránh trả lời lan man.

3. Kiến thức

  • 60% quyết định bạn có được nhà tuyển dụng đánh giá. Ngoài những chứng chỉ tiếng anh,
    chứng chỉ nghề thì bạn cũng nên chú ý đến những kiến thức cơ bản đã học
  • Thật tệ nếu bạn không thể trả lời những kiến thức chuyên ngành cơ bản: Ví như: 3PL là gì? Incoterms,…

4. Lòng nhiệt tình

  • Không ai nhiệt tình, năng nổ với công việc hơn những sinh viên mới ra trường. Bởi đây là lúc họ đang muốn chứng tỏ mình.
  • Sự nhiệt tình này sẽ giảm dần theo năm tháng. Vậy nên nếu bạn thiếu đi tố chất này, các nhà tuyển dụng sẽ tự hỏi “ Sau 2 năm, con người thờ ơ với công việc này có còn chút đam mê cống hiến nào không “
  • Sự nhiệt tình sẽ bù đắp cho khoản thiếu kinh nghiệm. Các nhà tuyển dụng vẫn đánh giá cao một người có lòng nhiệt tình cao hơn một người chỉ chăm chăm vào vấn đề lương bổng.

5. Sự chuẩn bị chu đáo

  • Những câu hỏi, những thắc mắc, những ý tưởng đóng góp vào sự phát triển công ty sẽ làm hài lòng nhà tuyển dụng cũng như đánh giá việc bạn có chuẩn bị sự tìm hiểu về công ty.
  • Trang phục: đầu tóc nên gọn gàng, quần áo sạch sẽ. (Tốt nhân nên mặc quần áo sơ mi)
  • Bạn có thể tìm hiểu về cách ăn mặc khi đi phỏng vấn trên google và phong cách khi đi làm cũng như tìm hiểu ở công ty đó người ta thường ăn mặc như thế nào để tránh hỏi nhà tuyển dụng “ Em phải mặc thế nào khi đi làm ?” -> Tránh những câu hỏi thừa.

 

Chúc các bạn thành công!
Thẻ phỏng vấnxin việc
Advertisement Banner
Bài viết trước

Mô hình On Demand Fulfillment (ODF) – Điểm nhấn của kho hàng TMĐT Tiki

Bài viết tiếp theo

INTERNET OF THINGS – Bản lề của công nghệ trong thương mại điện tử

Tuấn Cơm

Tuấn Cơm

Tuấn Cơm - Founder logisticsclub.vn. Hiện đang hoạt động trong ban Marketing & Website Câu lạc bộ UTlogs. Là một Freelancer có niềm yêu thích về logistics, marketing, công nghệ, viết blog,... và ngồi quán cà phê.

Related Posts

Sau tốt nghiệp, các sinh viên ngành Logistics làm công việc nào?
Câu hỏi thường gặp

Sau tốt nghiệp, các sinh viên ngành Logistics làm công việc nào?

10/08/2022
10 KỸ NĂNG CẦN CÓ ĐỂ TRỞ THÀNH NHÀ QUẢN TRỊ LOGISTICS THÀNH CÔNG!
Logistics

10 KỸ NĂNG CẦN CÓ ĐỂ TRỞ THÀNH NHÀ QUẢN TRỊ LOGISTICS THÀNH CÔNG!

23/04/2022
[Khảo sát] Bảng kê lương logistics & chuỗi cung ứng 2019
Nghề nghiệp

[Khảo sát] Bảng kê lương logistics & chuỗi cung ứng 2019

23/04/2022
Tìm hiểu ngành kinh tế vận tải biển là gì? Ra trường làm gì?
Logistics

Tìm hiểu ngành kinh tế vận tải biển là gì? Ra trường làm gì?

05/06/2022
Nhân viên kho hàng thì làm gì?
Câu hỏi thường gặp

Nhân viên kho hàng thì làm gì?

07/07/2022
Amazon sẽ đào tạo kỹ năng bán hàng cho doanh nghiệp Việt
E-commerce

Amazon sẽ đào tạo kỹ năng bán hàng cho doanh nghiệp Việt

30/03/2019
Bài viết tiếp theo
INTERNET OF THINGS - Bản lề của công nghệ trong thương mại điện tử

INTERNET OF THINGS - Bản lề của công nghệ trong thương mại điện tử

Discussion about this post

Categories

  • Câu hỏi thường gặp
  • Cuộc thi
  • E-commerce
  • Giới thiệu
  • Kho hàng
  • Kiến thức quanh ta
  • Logistics
  • Nghề nghiệp
  • Phân phối
  • Phương thức thanh toán
  • Quy tắc giá trị gia tăng trong Logistics
  • Ra trường làm gì?
  • Sự kiện
  • Supply chain
  • Tài liệu học tập
  • Tuyển dụng
  • UTLogs Club

Tags

big dataBáo cáo Logistics Việt Nam 2018Chuỗi cung ứngCovid 19Cross docking là gìcâu lạc bộ UTLogsE-commerceecommercefieldtripgiao hàng chặng cuốiGiá trị gia tăngGiá trị gia tăng kho hàngHondaVietNamHoạt độnghàng tồn khoHọc thuậtincotermskho hàngKiến thứclast mile deliverylazadaexpressLogisticslogistics Việt NamNgành Logistics ra trường làm gìPhân loại rackingQuy tắc giá trị gia tăng trong Logisticsquản lý kho hàngquản trị kho hàngRackingRacking là gìsmartlogSupply chainSupply Chain BookTechnologytham quanThương mại điện tửthực tập sinhTIN TỨCtiếng anh chuyên ngànhTMĐTTrung tâm phân phốiTuyển thành viênviệc làm logisticsVận chuyển trong logisticswarehouse

© 2019 Developed by UTLogs Club

No Result
View All Result
  • Giới thiệu
  • Logistics
  • Supply chain
  • E-commerce
  • Sự kiện
  • Nghề nghiệp
    • Tuyển dụng
    • Câu hỏi thường gặp
    • Ra trường làm gì?
  • Tài liệu