UTlogs Club
  • Giới thiệu
  • Logistics
  • Supply chain
  • E-commerce
  • Sự kiện
  • Nghề nghiệp
    • Tuyển dụng
    • Câu hỏi thường gặp
    • Ra trường làm gì?
  • Tài liệu
No Result
View All Result
  • Giới thiệu
  • Logistics
  • Supply chain
  • E-commerce
  • Sự kiện
  • Nghề nghiệp
    • Tuyển dụng
    • Câu hỏi thường gặp
    • Ra trường làm gì?
  • Tài liệu
No Result
View All Result
No Result
View All Result
Home Logistics

Phương pháp quản lí hàng tồn kho FIFO và LIFO

Trần Lê Namtác giảTrần Lê Nam
07/07/2022
trongLogistics, Supply chain
0
Phương pháp quản lí hàng tồn kho FIFO và LIFO
179
SHARES
2.5k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Phương pháp quản lí hàng tồn kho FIFO và FILO

Hàng tồn kho luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong một doanh nghiệp sản xuất. Nó có chức năng đảm bảo nguồn cung hàng hóa cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, hàng hóa tồn kho luôn đòi hỏi một lượng chi phí rất lớn để duy trì.

Làm sao để có thể quản lí hàng tồn kho một cách hiệu quả? Trong bài này UT-Logs sẽ giới thiệu cho các bạn 2 phương pháp quản lí hàng tồn kho; đó là FIFO và LIFO.

Xem thêm: Tại sao nên có một lượng hàng tồn kho?

Nội dung bài viết

  • FIFO và LIFO là gì?
  • Phương pháp FIFO và LIFO mang lại những lợi ích gì?
    • Ưu điểm của FIFO:
    • Nhược điểm của FIFO:
    • Ưu điểm của LIFO:
    • Nhược điểm của của LIFO
  • FIFO và LIFO – đâu mới là quy trình tối ưu cho kho hàng?

Nội dung bài viết

  • FIFO và LIFO là gì?
  • Phương pháp FIFO và LIFO mang lại những lợi ích gì?
    • Ưu điểm của FIFO:
    • Nhược điểm của FIFO:
    • Ưu điểm của LIFO:
    • Nhược điểm của của LIFO
  • FIFO và LIFO – đâu mới là quy trình tối ưu cho kho hàng?

FIFO và LIFO là gì?

FIFO (First in, first out) – hay còn gọi là phương pháp “nhập trước, xuất trước”. Với phương pháp này, hàng hóa nào nhập vào đầu tiên sẽ được xuất ra đầu tiên.

Để cho dễ hình dung, các bạn hãy tượng tượng nhưng viên bi được lần lượt cho vào ống nước; viên bi nào được cho vào đầu tiên thì sẽ ra khỏi đầu kia ống nước trước.

LIFO (Last in, First out) – hay còn gọi là phương pháp “nhập sau, xuất trước”. Với phương pháp này, hàng hóa nào nhập vào cuối cùng sẽ được xuất ra đầu tiên.

Vẫn là ví dụ về trên, nhưng lần này các bạn hãy bịt kín một đầu của ống nước lại; viên bi nào được bạn cho vào cuối cùng, sẽ là viên bi được lấy ra đầu tiên.

Phương pháp FIFO và LIFO mang lại những lợi ích gì?

Ưu điểm của FIFO:

Tránh được chi phí tiêu hủy và thanh lý hàng hóa:

Phương pháp FIFO sẽ đảm bảo cho dòng hàng của doanh nghiệp luôn ổn định. Hàng sản xuất trước sẽ được bán trước, do đó sẽ tránh được tình trạng hết hạn sử dụng hoặc lỗi thời. Từ đó giúp doanh nghiệp tránh được một khoản đáng kể chi phí tiêu hủy hoặc thanh lý sản phẩm cũ.

Hạn chế sự ảnh hưởng của lạm phát lên sản phẩm:

Việc hàng hóa cũ được đem ra sử dụng trước giúp tránh được tác động của thay đổi giá trị hàng hóa trong nền kinh tế. Từ đó hạn chế được tác động của lạm phát lên sản phẩm của bạn.

Dễ áp dụng :

Điều dễ nhận thấy nhất từ phương pháp FIFO đó chính là dễ dàng áp dụng vào mọi dây chuyền sản xuất. Hàng hóa của bạn sẽ tuân theo quy luật doàng chảy tự nhiên, từ đó giảm bớt ấp lực vận hành kho hàng của bạn.

Nhược điểm của FIFO:

Hàng hóa dễ bị tác động xấu bởi giá cả thị trường:

Thử tưởng tượng, nếu bạn sản xuất ra sản phẩm A với giá 8 đồng và bán ra với giá 10 đồng. Doanh nghiệp của bạn dự trữ hàng tồn kho cho 1 tháng. Tuy nhiên, tuần sau giá của sản phẩm A trên thị trường giảm xuống chỉ còn 6 đồng; như vậy bạn chỉ bán được sản phẩm với giá 6 đồng, trong khi chi phí sản xuất của bạn lên đến 8 đồng.

Dễ chịu ảnh hưởng bởi sự thay đổi về thuế:

Tương tự với ví dụ trên, nếu thuế đánh trên sản phẩm thay đổi bất thường (do các chính sách kích cầu hay giảm cầu) thì giá cả sản phẩm của doanh nghiệp cũng sẽ bị ảnh hưởng và không đúng với giá trị thực sự của nó.

 

Ưu điểm của LIFO:

Doanh nghiệp có thể chủ động thay đổi giá theo giá thị trường:

Đây chính là giải pháp khắc phục cho phương pháp FIFO đã đề cập bên trên. Với phương pháp FIFO, hàng hóa của bạn sẽ bị ảnh hưởng nếu giá thị trường thay đổi đột ngột. Tuy nhiên, phương pháp “nhập sau, xuất trước” cho phép doanh nghiệp chủ động thay đổi nguồn hàng cung cấp ra thị trường .

Ví dụ nếu sản phẩm tồn kho của bạn có giá thấp hơn giá thị trường, khi đó việc bán lô hàng cũ sẽ có lợi nhuận thấp hơn.

Hạn chế ảnh hưởng biến động về thuế:

Cũng giống như việc thay đổi về giá, sự biến động về thuế cũng có ít ảnh hưởng hơn lên hàng hóa nếu áp dụng phương pháp LIFO. Doanh nghiệp có thể bán sản phẩm với đúng với giá thị trường hơn do tính linh hoạt của LIFO.

Nhược điểm của của LIFO

Hàng cũ dễ bị tồn động trong thời gian dài

Với phương pháp LIFO, hàng mới sẽ được lấy ra và ưu tiên bán trước. Điều này dẫn đến tình trạng hàng cũ không được bán ra thị trường. Đối với những sản phẩm có thời hạn sử dụng hoặc hàng công nghệ, chúng ta không nên áp dụng phương pháp này để quản lí kho.

FIFO và LIFO – đâu mới là quy trình tối ưu cho kho hàng?

Để trả lời câu hỏi này thật sự không khó. Tùy vào tính chất sản phẩm của bạn mà FIFO hay LIFO sẽ mang lại hiệu quả khác nhau. All trademarks clickmiamibeach.com and trade names are the properties of their respective owners.

“Nhập trước, xuất trước” sẽ mang lại phát huy hiệu quả cao hơn với những mặt hàng hạ sử dụng như sữa, đồ ăn đóng hộp,… Doanh nghiệp có thể yên tâm rằng, sản phẩm của họ sẽ được bán trước khi hết hạn và phải tiêu hủy. Điều này cũng đúng với những mặt hàng điện tử, chúng cũng sẽ được tiêu thụ trước khi trở nên lỗi thời.

“Nhập sau, xuất trước” sẽ mang lại hiệu quả cao nhất với những mặt hàng ít mang tính thời hạn, ví dụ như than đá, cát,… Việc áp dụng LIFO sẽ mang lại hiệu quả cao hơn nhờ tính cập nhật thông tin thị trường. Điều này có thể giúp doanh nghiệp của bạn tránh được những rủi ro về mặt giá cả của thị trường hoặc thuế.

Xem thêm: Hoạt động kho hàng: Preparation, Off Loading, Checking là gì?

Advertisement Banner
Bài viết trước

Đặng Lê Nguyên Vũ – từ chàng trai bỏ học đến ông vua chuỗi cung ứng cà phê

Bài viết tiếp theo

Quản lý chiến lược của Honda Việt Nam – Phần I

Trần Lê Nam

Trần Lê Nam

Trần Lê Nam - Quản lý website logisticsclub.vn. Hiện đang hoạt động trong ban Marketing & Website Câu lạc bộ UTLogs

Related Posts

Logistics

Cầu lục địa – Transcontinental Bridges và những điều bạn cần biết

03/12/2022
Câu hỏi thường gặp

5 Phương thức Thanh toán Quốc tế trong Xuất Nhập Khẩu

12/08/2022
Sau tốt nghiệp, các sinh viên ngành Logistics làm công việc nào?
Câu hỏi thường gặp

Sau tốt nghiệp, các sinh viên ngành Logistics làm công việc nào?

10/08/2022
Big Data và hướng đi mới trong Quản lý Chuỗi cung ứng
Logistics

Big Data và hướng đi mới trong Quản lý Chuỗi cung ứng

Thẻ Kanban là gì? Nội dung, lợi ích và cách thức hoạt động của thẻ Kanban trong hệ thống JIT
Kiến thức quanh ta

Thẻ Kanban là gì? Nội dung, lợi ích và cách thức hoạt động của thẻ Kanban trong hệ thống JIT

28/07/2022
Kiến thức quanh ta

Một số loại vận đơn thường gặp

29/07/2022
Bài viết tiếp theo
Quản lý chiến lược của Honda Việt Nam – Phần II

Quản lý chiến lược của Honda Việt Nam - Phần I

Discussion about this post

Categories

  • Câu hỏi thường gặp
  • Cuộc thi
  • E-commerce
  • Giới thiệu
  • Kho hàng
  • Kiến thức quanh ta
  • Logistics
  • Nghề nghiệp
  • Phân phối
  • Phương thức thanh toán
  • Quy tắc giá trị gia tăng trong Logistics
  • Ra trường làm gì?
  • Sự kiện
  • Supply chain
  • Tài liệu học tập
  • Tuyển dụng
  • UTLogs Club

Tags

big dataBáo cáo Logistics Việt Nam 2018Chuỗi cung ứngCovid 19Cross docking là gìcâu lạc bộ UTLogsE-commerceecommercefieldtripgiao hàng chặng cuốiGiá trị gia tăngGiá trị gia tăng kho hàngHondaVietNamHoạt độnghàng tồn khoHọc thuậtincotermskho hàngKiến thứclast mile deliverylazadaexpressLogisticslogistics Việt NamNgành Logistics ra trường làm gìPhân loại rackingQuy tắc giá trị gia tăng trong Logisticsquản lý kho hàngquản trị kho hàngRackingRacking là gìsmartlogSupply chainSupply Chain BookTechnologytham quanThương mại điện tửthực tập sinhTIN TỨCtiếng anh chuyên ngànhTMĐTTrung tâm phân phốiTuyển thành viênviệc làm logisticsVận chuyển trong logisticswarehouse

© 2019 Developed by UTLogs Club

No Result
View All Result
  • Giới thiệu
  • Logistics
  • Supply chain
  • E-commerce
  • Sự kiện
  • Nghề nghiệp
    • Tuyển dụng
    • Câu hỏi thường gặp
    • Ra trường làm gì?
  • Tài liệu