UTlogs Club
  • Giới thiệu
  • Logistics
  • Supply chain
  • E-commerce
  • Sự kiện
  • Nghề nghiệp
    • Tuyển dụng
    • Câu hỏi thường gặp
    • Ra trường làm gì?
  • Tài liệu
No Result
View All Result
  • Giới thiệu
  • Logistics
  • Supply chain
  • E-commerce
  • Sự kiện
  • Nghề nghiệp
    • Tuyển dụng
    • Câu hỏi thường gặp
    • Ra trường làm gì?
  • Tài liệu
No Result
View All Result
No Result
View All Result
Home Logistics

Thế nào là chênh lệch hàng tồn kho và những giải pháp

Nguyễn Huytác giảNguyễn Huy
23/04/2022
trongLogistics
0
Thế nào là chênh lệch hàng tồn kho và những giải pháp
0
SHARES
502
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Hiện tượng chênh lệch hàng tồn kho từ lâu đã là một trong những kho khăn của doanh nghiệp. Việc chênh lệch tồn kho không chỉ gây ảnh hưởng đến lợi nhuận. Bên cạnh đó, việc này còn ảnh hưởng đến việc tính toán kế hoạch sản xuất. Vậy, cụ thể những nguyên nhân gây ra hiện tượng này là gì? Hãy cùng UTLogs chúng mình tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục nhé.

Nội dung bài viết

  • I. Thế nào là chênh lệch hàng tồn kho?
  • II. Nguyên nhân gây nên hiện tượng chênh lệch tồn kho
    • 1. Hao hụt hàng tồn kho
    • 2. Đặt hàng sai vị trí
    • 3. Lỗi của nhân viên
    • 4. Việc trả lại những hàng hóa lỗi
  • III. Làm thế nào để giải quyết tình trạng chênh lệch này?
    • 1. Đếm lại hàng tồn kho
    • 2. Có kế hoạch đối với việc lấy hàng hóa
    • 3. Sử dụng các công nghệ trong kho hàng

Nội dung bài viết

  • I. Thế nào là chênh lệch hàng tồn kho?
  • II. Nguyên nhân gây nên hiện tượng chênh lệch tồn kho
    • 1. Hao hụt hàng tồn kho
    • 2. Đặt hàng sai vị trí
    • 3. Lỗi của nhân viên
    • 4. Việc trả lại những hàng hóa lỗi
  • III. Làm thế nào để giải quyết tình trạng chênh lệch này?
    • 1. Đếm lại hàng tồn kho
    • 2. Có kế hoạch đối với việc lấy hàng hóa
    • 3. Sử dụng các công nghệ trong kho hàng

I. Thế nào là chênh lệch hàng tồn kho?

Hiện tượng chênh lệch hàng tồn kho xuất hiện khi số lượng thực tế của hàng hóa tại kho có sự chênh lệch so với số lượng được ghi nhận trên hệ thống máy tính.

II. Nguyên nhân gây nên hiện tượng chênh lệch tồn kho

Trong quá trình làm việc, việc kiểm soát hàng hóa trong kho có thể xảy ra những sai sót. Vậy những sự cố đó thường bắt nguồn từ đâu? Hãy cùng chúng mình điểm qua 4 lí do dưới đây nhé.

1. Hao hụt hàng tồn kho

Việc hao hụt tồn kho có thể được xem như một trong những nguyên nhân gây nên sự chênh lệch. Tình trạng hao hụt chiếm trung bình hơn 1% tổng doanh số bán lẻ. Việc này có thể xuất phát từ việc trộm cắp trong kho, nhân viên lấy bỏ túi riêng. Ngoài ra, sự cố này đôi khi bắt nguồn từ những sai sót của nhà cung cấp khi giao hàng.

2. Đặt hàng sai vị trí

011090208 Emergency response

Việc đặt hàng hóa sai vị trí được định sẵn từ trước đến từ nhiều khía cạnh. Hàng hóa khi được nhập vào kho có thể không được đặt lên đúng vị trí kệ, khu vực đã định sẵn. Thay vào đó, nhân viên lại đặt nhầm sang khu vực khác. Lỗi này cũng có thể xảy ra khi nhân viên lấy hàng theo yêu cầu của khách, sau đó do nhầm lẫn nên trả hàng lại kho nhưng đặt sai chỗ.

3. Lỗi của nhân viên

Lỗi của nhân viên trong quá trình làm việc là một trong những lí do lớn nhất gây ảnh hưởng đến sự chênh lệch tồn kho. Việc này ảnh hưởng đến việc kiểm kê kho nói riêng và toàn bộ chuỗi cung ứng nói chung. Những sai lầm thường mắc phải có thể kể đến như việc đếm lại hàng hóa ở cuối đợt kiểm, lỗi ở khâu sử dụng máy quét mã vạch. Ngoài ra, chúng ta cũng thường phạm lỗi khi lấy/đặt hàng hóa.

Một trong những cách đơn giản nhất để giảm thiếu việc này là tổ chức các buổi huấn luyện nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp còn có thể đơn giản hóa quy trình và sắp xếp lại các địa điểm đặt hàng hóa.

4. Việc trả lại những hàng hóa lỗi

Một khía cạnh khác có thể bắt nguồn từ việc quản lí các hàng hóa bị trả lại. Các sản phẩm bị trả mang sai mã vạch được đặt vào khu vực tồn có thể gây nên sự sai sót khi nhập liệu.

III. Làm thế nào để giải quyết tình trạng chênh lệch này?

Có nhiều cách để có thể giảm thiểu những thiệt hại do việc chênh lệch này gây ra. Hãy cùng chúng mình điểm qua 5 hướng giải quyết phổ biến nhé.

1. Đếm lại hàng tồn kho

Việc này có thể được xem như một trong những giải pháp ưu tiên nếu có hiện tượng chênh lệch xảy ra thường xuyên. Hãy ưu tiên kiểm tra nếu đặt hàng sai vị trí, kiểm kê lại số lượng đã lấy ra khỏi. Đảm bảo rằng các giấy tờ, hóa đơn xuất hàng của công ty có đầy đủ, không bị thiếu. Đồng thời để đảm bảo các tình trạng trộm cắp, lấy bỏ túi không xảy ra, bạn cần thường xuyên kiểm tra CCTV, các hệ thống an ninh. priligy vidal

2. Có kế hoạch đối với việc lấy hàng hóa

Hãy cùng thảo luận về 1 kế hoạch tổ chức không gian lưu trữ hàng đảm bảo các yếu tố tiêu chuẩn. Đồng thời cần phải đảm bảo mọi người đều dễ dàng thực hiện. Mặt khác, công ty cũng nên tổ chức các buổi huấn luyện nghiệp vụ nhân viên.

3. Sử dụng các công nghệ trong kho hàng

Những sai lầm trong quá trình làm việc là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ có thể là một giải pháp đáng cân nhắc nếu muốn giảm thiểu rủi ro. Việc sử dụng công nghệ Barcode hoặc RFID, hệ thống WMS là một trong những hướng giải quyết hiện nay. Những hệ thống này không chỉ tiết kiệm thời gian kiểm đếm mà còn hỗ trợ doanh nghiệp giảm bớt những thiệt hại không cần thiết.

 

 

Advertisement Banner
Bài viết trước

Crowdsourcing – nơi kết nối mọi người trong mùa dịch

Bài viết tiếp theo

Đâu là sự khác biệt giữa mô hình D2C và B2C?

Nguyễn Huy

Nguyễn Huy

Related Posts

Logistics

Cầu lục địa – Transcontinental Bridges và những điều bạn cần biết

03/12/2022
Câu hỏi thường gặp

5 Phương thức Thanh toán Quốc tế trong Xuất Nhập Khẩu

12/08/2022
Sau tốt nghiệp, các sinh viên ngành Logistics làm công việc nào?
Câu hỏi thường gặp

Sau tốt nghiệp, các sinh viên ngành Logistics làm công việc nào?

10/08/2022
Big Data và hướng đi mới trong Quản lý Chuỗi cung ứng
Logistics

Big Data và hướng đi mới trong Quản lý Chuỗi cung ứng

Thẻ Kanban là gì? Nội dung, lợi ích và cách thức hoạt động của thẻ Kanban trong hệ thống JIT
Kiến thức quanh ta

Thẻ Kanban là gì? Nội dung, lợi ích và cách thức hoạt động của thẻ Kanban trong hệ thống JIT

28/07/2022
Kiến thức quanh ta

Một số loại vận đơn thường gặp

29/07/2022
Bài viết tiếp theo
Đâu là sự khác biệt giữa mô hình D2C và B2C?

Đâu là sự khác biệt giữa mô hình D2C và B2C?

Discussion about this post

Categories

  • Câu hỏi thường gặp
  • Cuộc thi
  • E-commerce
  • Giới thiệu
  • Kho hàng
  • Kiến thức quanh ta
  • Logistics
  • Nghề nghiệp
  • Phân phối
  • Phương thức thanh toán
  • Quy tắc giá trị gia tăng trong Logistics
  • Ra trường làm gì?
  • Sự kiện
  • Supply chain
  • Tài liệu học tập
  • Tuyển dụng
  • UTLogs Club

Tags

big dataBáo cáo Logistics Việt Nam 2018Chuỗi cung ứngCovid 19Cross docking là gìcâu lạc bộ UTLogsE-commerceecommercefieldtripgiao hàng chặng cuốiGiá trị gia tăngGiá trị gia tăng kho hàngHondaVietNamHoạt độnghàng tồn khoHọc thuậtincotermskho hàngKiến thứclast mile deliverylazadaexpressLogisticslogistics Việt NamNgành Logistics ra trường làm gìPhân loại rackingQuy tắc giá trị gia tăng trong Logisticsquản lý kho hàngquản trị kho hàngRackingRacking là gìsmartlogSupply chainSupply Chain BookTechnologytham quanThương mại điện tửthực tập sinhTIN TỨCtiếng anh chuyên ngànhTMĐTTrung tâm phân phốiTuyển thành viênviệc làm logisticsVận chuyển trong logisticswarehouse

© 2019 Developed by UTLogs Club

No Result
View All Result
  • Giới thiệu
  • Logistics
  • Supply chain
  • E-commerce
  • Sự kiện
  • Nghề nghiệp
    • Tuyển dụng
    • Câu hỏi thường gặp
    • Ra trường làm gì?
  • Tài liệu